Giải Toán 5 VNEN Bài 39: Em ôn lại những gì đã học – VietJack.com

Đánh giá bài viết

Chào mừng bạn đến với trungcapluatvithanh.edu.vn trong bài viết về Toán lớp 5 bài 39 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Giải Toán 5 VNEN Bài 39: Em ôn lại những gì đã học

A. Hoạt động thực hành

Câu 1.(Trang 102 Toán 5 VNEN Tập 1): Tính:

a. 357,86 + 29,05

80,475 – 26,827

48,16 x 3,4

b. 375,84 – 95,96 + 36,78

7,5 + 7,3 x 7,4

Trả lời:

a. 357,86 + 29,05 = 386,91

80,475 – 26,827 = 53,648

48,16 x 3,4 = 61,52

b. 375,84 – 95,96 + 36,78 = 279,88 + 36,78 = 316,66

7,5 + 7,3 x 7,4 = 7,5 + 54,02 = 61,52

Câu 2.(Trang 103 Toán 5 VNEN Tập 1):

a. Tính nhẩm:

265,307 x 100 0,68 x 10

265,307 x 0,01 0,68 x 0,1

b. Tính nhẩm kết quả tìm x:

5,4 x x = 5,4

9,8 x x = 6,2 x 9,8

Trả lời:

a. Tính nhẩm:

265,307 x 100 = 26530,7

0,68 x 10 = 6,8

265,307 x 0,01= 2,65307

0,68 x 0,1= 0,068

b. Tính nhẩm kết quả tìm x:

● 5,4 x x = 5,4

⇒ x = 1

● 9,8 x x = 6,2 x 9,8

⇒ x = 6,2

Câu 3.(Trang 103 Toán 5 VNEN Tập 1): Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

a. Tính rồi so sánh giá trị của (a+b) x c và a x c + b x c:

a b c (a+b) x c a x c + b x c 2,4 3,8 1,2 6,5 2,7 0,8

c. Tính bằng cách thuận tiện nhất

9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3

7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2

Trả lời:

a. Tính rồi so sánh giá trị của (a+b) x c và a x c + b x c:

a b c (a+b) x c a x c + b x c 2,4 3,8 1,2 (2,4 + 3,8) x 1,2 = 6,2 x 1,2 = 7,44 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 2,88 + 4,56 = 7,44 6,5 2,7 0,8 (6,5+2,7) x 0,8 = 9,2 x 0,8= 7,36 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 = 5,2 + 2,16 = 7,36

c. Tính bằng cách thuận tiện nhất

● 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3

= 9,3 x (6,7 + 3,3)

= 9,3 x 10 = 93

● 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2

= (7,8 + 2,2) x 0,35

= 10 x 0,35 = 3,5

Câu 4.(Trang 103 Toán 5 VNEN Tập 1): Tính bằng hai cách:

a. (6,75 + 3,25) x 4,2

b. (9,6 – 4,2) x 3,6

Trả lời:

a. (6,75 + 3,25) x 4,2

C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 X 4,2 = 42

C2: 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42

b. (9,6 – 4,2) x 3,6

C1: (9,6 – 4,2) x 3,6 = 5,4 X 3,6 = 19,44

C2: 9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6 = 34,56 – 15,12 = 19,44

Câu 5.(Trang 103 Toán 5 VNEN Tập 1): Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a, 0,12 x 400

b. 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5

Trả lời:

a. 0,12 x 400

= 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4 = 48

b. 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5

= 4,7 x (5,5 – 4,5) = 4,7 x 1 = 4,7

Câu 6.(Trang 103 Toán 5 VNEN Tập 1): Giải bài toán sau:

– Mua 5kg đường phải trả 85000 đồng. Hỏi mua 3,5kg đường cùng loại phải trả ít hơn bao nhiêu tiền?

Trả lời:

– Mua 1kg đường phải trả số tiền là:

85000 : 5 = 17000 (đồng)

– Mua 3,5kg đường phải trả số tiền là:

17000 x 3,5 = 59500 (đồng)

– Vậy mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn số tiền là:

85000 – 59500 = 25500 (đồng)

Đáp số: 25500 đồng

Câu 7.(Trang 103 Toán 5 VNEN Tập 1): Giải bài toán sau:

– Mua 4m vải phải trả 80000 đồng. Hỏi mua 6,8m vải cùng loại phải trả nhiều hơn bao nhiêu tiền?

Trả lời:

– Mua 1m vải phải trả số tiền là:

80000 : 4 = 20000 (đồng)

– Mua 6,8m vải phải trả số tiền là:

20000 x 6,8 = 136000 (đồng)

– Vậy mua 6,8m vải cùng loại phải trả nhiều hơn số tiền là:

136000 – 80000 = 56000 (đồng)

Đáp số: 56000 đồng

B. Hoạt động ứng dụng

(Trang 104 Toán 5 VNEN Tập 1)

– Công thức tính chiều cao trung bình của trẻ em Việt Nam được xác đinh như sau:

Chiều cao trung bình của trẻ = 0,85m + 0,05m x (số tuổi theo năm dương lịch của trẻ – 1)

a. Em hãy tính chiều cao trung bình của trẻ 6 tuổi

b. Em hãy tính chiều cao trung bình của trẻ em 11 tuổi. Em đã đạt được chiều cao trung bình này hay chưa?

Trả lời:

a. Chiều cao trung bình của trẻ 6 tuổi là:

0,85 + 0,05 x (6-1) = 0,85 + 0,05 x 5 = 0,85 + 0,25 = 1,1 (mét)

b. Chiều cao trung bình của trẻ 11 tuổi là:

0,85 + 0,05 x (11-1) = 0,85 + 0,05 x 10 = 0,85 + 0,5 = 1,35 (mét)

– Em có chiều cao là 1,37m ⇒ em đã đạt được chiều cao trung bình

Xem thêm các bài Giải bài tập Toán lớp 5 chương trình VNEN hay khác:

  • Bài 40: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
  • Bài 41: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000….
  • Bài 42: Em ôn lại những gì đã học
  • Bài 43: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
  • Bài 44: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 3-4-5 tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Cảm ơn bạn đã đọc hết bài viết chia sẻ tâm huyết của trungcapluatvithanh.edu.vn Xin cảm ơn!

Related Posts

Bàn luận về phép học – tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý

Bàn luận về phép học – tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý

Chào mừng bạn đến với trungcapluatvithanh.edu.vn trong bài viết về soạn bàn luận về phép học chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Quang trở là gì? Ký hiệu, cấu tạo và ứng dụng của quang điện trở

Chào mừng bạn đến với trungcapluatvithanh.edu.vn trong bài viết về quang điện trở chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Bảng màu FF chữ phát sáng dạ quang, nghiêng, đậm – Cách dùng

Bảng màu FF chữ phát sáng dạ quang, nghiêng, đậm – Cách dùng

Chào mừng bạn đến với trungcapluatvithanh.edu.vn trong bài viết về bảng màu ff chữ nghiêng đậm chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Trước và sau when dùng thì gì? Cấu trúc và cách dùng với when

Trước và sau when dùng thì gì? Cấu trúc và cách dùng với when

Chào mừng bạn đến với trungcapluatvithanh.edu.vn trong bài viết về when là thì gì chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô gia văn phái – Download.vn

Chào mừng bạn đến với trungcapluatvithanh.edu.vn trong bài viết về văn bản hoàng lê nhất thống chí chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Cách Tạo Chữ Ký Email Chuyên Nghiệp Đơn Giản, Chi Tiết Từ A – Z

Chào mừng bạn đến với trungcapluatvithanh.edu.vn trong bài viết về maẫu chữ ký email chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.