Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử hay, chi tiết | Toán lớp 8

Đánh giá bài viết

Chào mừng bạn đến với trungcapluatvithanh.edu.vn trong bài viết về Phân tích đa thức sau thành nhân tử chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử hay, chi tiết

Bài giảng: Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung – Cô Phạm Thị Huệ Chi (Giáo viên VietJack)

A. Lý thuyết

I. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG

1. Khái niệm về phương pháp đặt nhân tử chung

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

Ứng dụng: Việc phân tích đa thức thành nhân tử giúp ta có thể thu gọc biểu thức, tính nhanh và giải phương trình dễ dàng.

2. Phương pháp đặt nhân tử chung

+ Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung.

+ Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.

Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử.

( lưu ý tính chất: A = -(-A)).

3. Ví dụ áp dụng

Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a, 4×2 – 6x

b, 9x4y3 + 3x2y4

Hướng dẫn:

a) Ta có : 4×2 – 6x = 2x.2x – 3.2x = 2x( 2x – 3 ).

b) Ta có: 9x4y3 + 3x2y4 = 3x2y3.3×2 + 3x2y3y = 3x2y3(3×2 + 1)

II. PHÂN THÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC

1. Phương pháp dùng hằng đẳng thức

+ Dùng các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức thành nhân tử.

+ Cần chú ý đến việc vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để phù hợp với các nhân tử.

2. Ví dụ áp dụng

Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a, 9×2 – 1

b, x2 + 6x + 9.

Hướng dẫn:

a) Ta có: 9×2 – 1 = ( 3x )2 – 12 = ( 3x – 1 )( 3x + 1 )

(áp dụng hằng đẳng thức A2 – B2 = ( A – B )( A + B ) )

b) Ta có: x2 + 6x + 9 = x2 + 2.x.3 + 32 = ( x + 3 )2.

(áp dụng hằng đẳng thức ( A + B )2 = A2 + 2AB + B2 )

III. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ

1. Phương pháp nhóm hạng tử

+ Ta vận dụng phương pháp nhóm hạng tử khi không thể phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung hay bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.

+ Ta nhận xét để tìm cách nhóm hạng tử một cách thích hợp (có thể giao hoán và kết hợp các hạng tử để nhóm) sao cho sau khi nhóm, từng nhóm đa thức có thế phân tích được thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. Khi đó đa thức mới phải xuất hiện nhân tử chung.

+ Ta áp dụng phương pháp đặt thành nhân tử chung để phân tích đa thức đã cho thành nhân tử.

2. Chú ý

+ Với một đa thức, có thể có nhiều cách nhóm các hạng tử một cách thích hợp.

+ Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta phải phân tích đến cuối cùng (không còn phân tích được nữa).

+ Dù phân tích bằng cách nào thì kết quả cũng là duy nhất.

+ Khi nhóm các hạng tử, phải chú ý đến dấu của đa thức.

3. Ví dụ áp dụng

Ví dụ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.

a, x2 – 2xy + xy2 – 2y3.

b, x2 + 4x – y2 + 4.

Hướng dẫn:

a) Ta có x2 – 2xy + xy2 – 2y3 = ( x2 – 2xy ) + ( xy2 – 2y3 ) = x( x – 2y ) + y2( x – 2y )

= ( x + y2 )( x – 2y )

b) Ta có x2 + 4x – y2 + 4 = ( x2 + 4x + 4 ) – y2 = ( x + 2 )2 – y2 = ( x + 2 – y )( x + y + 2 )

IV. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP

1. Phương pháp thực hiện

Ta tìm hướng giải bằng cách đọc kỹ đề bài và rút ra nhận xét để vận dụng các phương pháp đã biết:

+ Đặt nhân tử chung

+ Dùng hằng đẳng thức

+ Nhóm nhiều hạng tử và phối hợp chúng

⇒ Để phân tích đa thức thành nhân tử.

2. Chú ý

Nếu các hạng tử của đa thức có nhân tử chung thì ta nên đặt nhân tử chung ra ngoài dấu ngoặc để đa thức trong ngoặc đơn giản hơn rồi mới tiếp tục phân tích đến kết quả cuối cùng.

3. Ví dụ áp dụng

Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử

x2 + 4x – 2xy – 4y + y2.

2xy – x2 – y2 + 16.

Hướng dẫn:

a) Ta có x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 = ( x2 – 2xy + y2 ) + ( 4x – 4y ) = ( x – y )2 + 4( x – y )

= ( x – y )( x – y + 4 ).

b) Ta có: 2xy – x2 – y2 + 16 = 16 – ( x2 – 2xy + y2 ) = 16 – ( x – y )2

= ( 4 – x + y )( 4 + x – y ).

B. Bài tập tự luyện

Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a, ( ab – 1 )2 + ( a + b )2

b, x3 + 2×2 + 2x + 1

c, x2 – 2x – 4y2 – 4y

Hướng dẫn:

a) Ta có ( ab – 1 )2 + ( a + b )2 = a2b2 – 2ab + 1 + a2 + 2ab + b2

= a2b2 + a2 + b2 + 1 = ( a2b2 + a2 ) + ( b2 + 1 )

= a2( b2 + 1 ) + ( b2 + 1 ) = ( a2 + 1 )( b2 + 1 )

b) Ta có x3 + 2×2 + 2x + 1 = ( x3 + 1 ) + ( 2×2 + 2x )

= ( x + 1 )( x2 – x + 1 ) + 2x( x + 1 ) = ( x + 1 )( x2 + x + 1 )

c) Ta có x2 – 2x – 4y2 – 4y = ( x2 – 4y2 ) – ( 2x + 4y )

= ( x – 2y )( x + 2y ) – 2( x + 2y )

= ( x + 2y )( x – 2y – 2 ).

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau A = x6 – 2×4 + x3 + x2 – x, biết x3 – x = 6.

Hướng dẫn:

Ta có: A = x6 – 2×4 + x3 + x2 – x = ( x6 – 2×4 + x2 ) + ( x3 – x )

= ( x3 – x )2 + ( x3 – x )

Với x3 – x = 6 = ( x3 – x )2 + ( x3 – x ), ta có A = 62 + 6 = 36 + 6 = 42.

Vậy A = 42.

Bài 3: Tìm x biết

Hướng dẫn:

Bài giảng: Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung – Cô Vương Thị Hạnh (Giáo viên VietJack)

Bài giảng: Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức – Cô Vương Thị Hạnh (Giáo viên VietJack)

Bài giảng: Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử – Cô Vương Thị Hạnh (Giáo viên VietJack)

Bài giảng: Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp – Cô Vương Thị Hạnh (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 8 có đáp án chi tiết hay khác:

  • Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử
  • Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
  • Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
  • Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
  • Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:

  • Giải bài tập Toán 8
  • Giải sách bài tập Toán 8
  • Top 75 Đề thi Toán 8 có đáp án

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 8 tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Cảm ơn bạn đã đọc hết bài viết chia sẻ tâm huyết của trungcapluatvithanh.edu.vn Xin cảm ơn!

Related Posts

Bàn luận về phép học – tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý

Bàn luận về phép học – tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý

Chào mừng bạn đến với trungcapluatvithanh.edu.vn trong bài viết về soạn bàn luận về phép học chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Quang trở là gì? Ký hiệu, cấu tạo và ứng dụng của quang điện trở

Chào mừng bạn đến với trungcapluatvithanh.edu.vn trong bài viết về quang điện trở chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Bảng màu FF chữ phát sáng dạ quang, nghiêng, đậm – Cách dùng

Bảng màu FF chữ phát sáng dạ quang, nghiêng, đậm – Cách dùng

Chào mừng bạn đến với trungcapluatvithanh.edu.vn trong bài viết về bảng màu ff chữ nghiêng đậm chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Trước và sau when dùng thì gì? Cấu trúc và cách dùng với when

Trước và sau when dùng thì gì? Cấu trúc và cách dùng với when

Chào mừng bạn đến với trungcapluatvithanh.edu.vn trong bài viết về when là thì gì chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô gia văn phái – Download.vn

Chào mừng bạn đến với trungcapluatvithanh.edu.vn trong bài viết về văn bản hoàng lê nhất thống chí chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Cách Tạo Chữ Ký Email Chuyên Nghiệp Đơn Giản, Chi Tiết Từ A – Z

Chào mừng bạn đến với trungcapluatvithanh.edu.vn trong bài viết về maẫu chữ ký email chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.